Mục tiêu
cụ thể :
Sau khi hoàn thành
Môn học (3 kỳ - thuộc Học phần Vovinam), sinh viên FPT cần đạt
những điều (hành động, nội dung, điều kiện, tiêu chuẩn) sau đây:
a) Kiến thức:
1. Giới
thiệu được lịch sử và tiến trình phát triển của Vovinam
2. Thực
hiện đúng các kỹ thuật cơ bản (tấn + đòn tay
+ đòn chân) và bài quyền
3. Thực
hiện đúng kỹ thuật và tốc độ các chiến lược (số 1-10)
4. Thực
hiện đúng các kỹ thuật phản đòn, tự vệ đã tập
b) Kỹ năng:
1. …
2. Học
tập Vovinam (võ lực + võ thuật + võ lý)
3. Thực
hành Vovinam (đơn luyện + đối luyện)
4. Nhận
biết các dấu hiệu, xử lý các tình huống thực tế liên quan
5. Nhận
biết các dấu hiệu, xử lý các tình huống thay đổi trong
tiến độ thi đấu.
6.
Tự rèn tập suốt đời
c) Thái độ
hình thành được đức
tính
1) cẩn thận,
2) trung thực,
3) kiên trì,
4) ý thức trách nhiệm trong công việc,
5) ý thức và đạo đức nghề nghiệp,
6) đoàn kết,
7) tôn trọng,
8) chấp nhận,
9) đồng tình,
10) ủng hộ.
11) yêu thích,
12) phê phán,
13) bác bỏ,
14) hợp tác,
15) phản biện,
16) tuân thủ,
17) thay đổi,
18) hợp nhất,
19) sửa đổi,
20) tin tưởng,
21) nghiêm túc,
22) chủ động đề xuất,
23) tiết kiệm,
24) đảm bảo an toàn,
25) phối hợp…
Các cấp độ TƯ DUY
cơ bản
Cấp độ 1: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt
ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ
bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS xếp loại học lực
yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc quan sát
và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết
được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung. Mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có
thể quy về nhóm động từ:
1) nhận biết được,
2) nêu được,
3) phát biểu được,
4) viết được,
5) liệt kê được,
6) thuật lại được,
7) nhận dạng được,
8) chỉ ra được, ...
Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt
ở mức độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở
mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực.
Sinh viên xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần
này. Nội dung thể hiện ở việc:
1) thông
hiểu thông tin,
2) nắm
bắt được ý nghĩa,
3) chuyển
tải kiến thức từ dạng này sang dạng khác,
4) diễn
giải các dữ liệu,
5) so
sánh,
6) đối
chiếu tương phản,
7) sắp
xếp thứ tự,
8) sắp
xếp theo nhóm,
9) suy
diễn các nguyên nhân,
10) dự
đoán các hệ quả.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở
cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ:
1) hiểu được,
2) trình bày được,
3) mô tả được,
4) diễn giải được,...
Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt
ở mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề
bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán,
phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. Sinh viên xếp loại học lực khá sẽ dễ
dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc
1) sử
dụng thông tin,
2) vận
dụng các phương pháp,
3) khái
niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác,
4) giải
quyết vấn đề bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở
cấp độ 3 có thể quy về
1) vận dụng được,
2) giải thích được,
3) giải được bài tập,
4) làm được...
Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề
bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân
SV, đòi hỏi đến
1) sự
tư duy lôgic,
2) phê
phán,
3) phân
tích,
4) tổng
hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo,
5) có
thái độ tin tưởng.
HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng
đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc phân
tích nhận ra
1) các
xu hướng,
2) cấu
trúc,
3) những
ẩn ý,
4) các
bộ phận cấu thành,
5) thể
hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới,
6) khái
quát hóa từ các dữ kiện đã biết,
7) liên
hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhau,
8) dự
đoán, rút ra các kết luận,
9) thể
hiện ở việc so sánh và phân biệt các kiến thức đã học,
10) đánh
giá giá trị của các học thuyết, các luận điểm,
11) đưa
ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý,
12) xác
minh giá trị của chứng cứ,
13) nhận
ra tính chủ quan,
14) có
dấu hiệu của sự sáng tạo.
mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4
có thể quy về nhóm động từ:
1) phân
tích được,
2) so
sánh được,
3) giải
thích được,
4) giải
được bài tập,
5) suy
luận được,
6) thiết
kế được...
Mục tiêu bài lý thuyết.
:
Trình độ
|
Định nghĩa
|
Sự thực hiện để đánh giá
|
1. Biết
|
- Nhận lại được kỹ thuật (tấn, đòn,..) đã học.
- Nhận biết được ứng dụng của kỹ thuật.
|
Ví dụ: Nhận ra, nhắc lại được các tấn và đòn của Chiến
lược số X.
Sự thực hiện: Chỉ ra, Nhắc lại, định nghĩa, liệt kê, gọi
tên,...
|
2. Thông hiểu
|
Trình bày được nội dung các động tác của 1 đòn, 1
chiến lược,…Nêu đúng (và đủ) tính chất đặc trưng của đòn, thế
|
Ví dụ: từ tấn và đòn có thể lập 1 cách tấn công,
tự vệ.
Sự thực hiện: Mô tả, giải thích, diễn đạt, sắp xếp,…
|
3. Vận dụng
|
- Dùng tấn và đòn: giải thích 1 Chiến lược.
- Tách Chiến lược thành các đòn riêng
|
|
4. Phân tích
|
Vận dụng kiến thức để tìm hiểu, nhận thức các kỹ
thuật tự vệ, phản đòn, tấn công.
|
|
5. Tổng hợp
|
Vận dụng sự kết nối các động tác lẻ để đưa ra 1
giải pháp mới (tự vệ, phản đòn, tấn công).
|
|
6. Đánh giá
|
Vận dụng kiến thức để phân tích, tìm hiểu và so
sánh một kỹ thuật (tự vệ, phản đòn, tấn công) với kỹ thuật khác đã biết.
|
|
Về mức độ khác nhau của việc hình thành kĩ năng
(theo Harrow) (Psychomotor):
Trình độ
|
Định nghĩa
|
Sự thực hiện để đánh giá
|
1. Bắt chước
|
Quan sát và làm rập khuôn được.
|
Làm theo được.
Ví dụ: Thực hiện được các động tác kỹ thuật (tự vệ,
phản đòn, tấn công) theo sự hướng dẫn của giảng viên hoặc website.
|
2. Làm được
|
Biết cách làm và tự làm được.
|
Hoàn thành các kỹ thuật với sai sót nhỏ,.
Ví dụ: Thực hiện 10 chiến lược hoặc đi bài quyền - chưa
thành thạo (có nhắc nhở)
|
3. Chính xác
|
Thực hiện một cách chính xác
|
Hoàn thành bài bản không có sai sót.
Ví dụ: Thực hiện 10 chiến lược hoặc đi bài quyền thành
thạo (không nhắc nhở).
|
4. Phối hợp
|
Thực hiện chính xác và sáng tạo.
|
|
5. Thuần thục
|
Thực hiện chính xác, tốc độ cao, thuần thục.
|
|
Một mục tiêu bài thực hành cũng
gồm: Kiến thức, kỹ năng, thái độ. \Mục tiêu kỹ năng thường bao gồm đầy đủ 3 cấu
phần là: “Điều kiện”, “Sự thực hiện”, “Tiêu chuẩn đánh giá”.
1. Kiến thức:
mức độ:
1) Biết: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, nêu
được, điền vào, xác định, liệt kê, đặt tên, nhớ lại, nêu lên, kể ra, viết ra…
2) Hiểu: Diễn đạt được, mô tả, giải thích, phân tích, diễn
đạt, báo cáo, sắp xếp, tính toán, lựa chọn, tóm tắt, khái quát hóa,xây dựng,
chứng minh, phân biệt, minh họa, trình bày, chọn lựa, …
3) Áp dụng: Thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh hoạ, bố
trí, hoàn thành, áp dụng, liên hệ, giải quyết, so sánh, soạn thảo. bố trí,
thiết lập, xếp hạng, phát hiện được, choïn ñöôïc, kieåm tra ñöôïc ....
4) Phân tích: Phân tích, phân hoá, phân loại, đánh giá,
so sánh, tính toán...đối chiếu, phân biệt, tìm sự khác nhau, tách ra…
5) Tổng hợp: Soạn thảo, tổng kết, hệ thống, lập kế hoạch,
thiết kế, bố trí, thiết lập, kết hợp, hình thành, lập kế hoạch, đề xuất, liên
hệ…
6) Đánh giá: nhận xét được, đánh giá được, xếp hạng, so
sánh, chọn lựa, định giá, cho điểm, lập luận, xác định giá trị, phê phán, nhận
xét, bảo vệ, khẳng định. ủng hộ, bình phẩm, miêu tả…
2. Kỹ năng: Là: "Hoạt động quan sát được và những phản ứng
mà một người thực hiện nhằm đạt được mục đích". Kỹ năng được chia ra: Kỹ
năng nhận thức và kỹ năng thực hành. Như: kể được, thực hiện động tác đúng,
thực hành được, soạn thảo được, định khoản được, làm được, vận dụng được, cải
tiến được, thiết kế được, giải quyết vấn đề, tổ chức, phân tích, xem xét, phát
hiện, áp dụng …
3. Thái độ: “Là cảm nhận và ứng xử của sinh viên đối với một sự
việc (hiện nay/tương lai; trong/ngoài võ đường), những thái độ biểu hiện có thể
có tính chất cá nhân(thói quen) hoặc hành vi liên cá nhân”. Có 2 loại thái độ:
Thái độ không quan sát được và thái độ quan sát được.
Như hình thành được đức tính
1) cẩn
thận,
2) trung
thực,
3) kiên
trì,
4) ý
thức trách nhiệm trong công việc,
5) ý
thức và đạo đức nghề nghiệp,
6) đoàn
kết,
7) tôn
trọng,
8) chấp
nhận,
9) đồng
tình,
10) ủng
hộ.
11) yêu
thích,
12) phê
phán,
13) bác
bỏ,
14) hợp
tác,
15) phản
biện,
16) tuân
thủ,
17) thay
đổi,
18) hợp
nhất,
19) sửa
đổi,
20) tin
tưởng,
21) nghiêm
túc,
22) chủ
động đề xuất,
23) tiết
kiệm,
24) đảm
bảo an toàn,
25) phối
hợp…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét